桐木舟学英语人工智能

 找回密码
 立即注册
搜索
热搜: 活动 交友 discuz
查看: 234|回复: 1

三个常见的越南语指示代词"đấy", "đó", "kia"和一个不是很常见的指示代词đấy

[复制链接]

271

主题

25

回帖

967

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
967
发表于 2024-3-20 03:06:33 | 显示全部楼层 |阅读模式
首先说这个不常见的。为什么不把这个常见的列入那三个的比较行列呢?先看人工智能的回答:
The exclusion of "đấy" from comparison lists of demonstrative pronouns in Vietnamese is likely due to its less common usage compared to "Đây, kia, đó." While "đấy" is indeed a demonstrative pronoun in Vietnamese, it is used less frequently in everyday speech and is often replaced by "đó" in many contexts.
"Đấy" is used to point out or refer to something that is nearby but not close to the speaker or the listener. It can be translated as "there" or "yonder" in English and is typically used to indicate a more distant location than "đó."
Example:

    Cô ấy đang ngồi ở đấy. (She is sitting over there.)
    Anh ấy đang nhìn về hướng đấy. (He is looking in that direction.)
While "đấy" is a valid demonstrative pronoun, its usage is more specific and less common in everyday conversation, which is why it may not always be included in comparison lists with "Đây, kia, đó."

查询语法书,也有这样的说法:
In the recent years the demonstrative pronoun đấy in the Hanoi dialect isused with the function of the demonstrative adjective ấy. For instance, kĩ sư đấy,cái áo đấy, bộ phim đấy. This non-standard usage is acceptable only in colloquial speech.

人工智能接着回应了这句话:It appears that in colloquial speech, especially in the Hanoi dialect, the demonstrative pronoun "đấy" is used with the function of a demonstrative adjective "ấy." This means that "đấy" can modify nouns directly, similar to how "ấy" is used in standard Vietnamese.For example:
  • Kĩ sư đấy (That engineer)
  • Cái áo đấy (That shirt)
  • Bộ phim đấy (That movie)
This usage is considered non-standard and is acceptable only in informal or colloquial contexts. In formal or written Vietnamese, it's more appropriate to use "ấy" as the demonstrative adjective.

为了便于理解,这样说明:指示代词"đấy",用得相对比较少,意思就是"đó", 表示“那儿”。

“đấy” 出项的频率是这几个词里,在最高的。

可以表示地点
Ông ấy lam việc ở đây hai mươi năm rồi。 他已经在这里工作了二十年。
Họ đang tập bóng chuyền ở đấy / đó.他们正在那里练习排球。
可以表示移动
Lại đây xem cái nay。 来这里看看这个。
Đừng đi đến đấy / đó vao ban đêm. Nguy hiểm lắm。 晚上不要去那儿。 很危险。

下面重点是区别前面三个词:
"đấy", "đó", "kia"

"Đó" and "Kia" are similar in that they both refer to something that is farther away from the speaker. However, there is a subtle difference in usage:
  • "Đó" typically refers to something that is closer to the listener but farther from the speaker. It is equivalent to "that" in English when pointing out an object that is away from both the speaker and the listener but closer to the listener.
    Example: Cuốn sách đó rất hay. (That book over there is very good.)
  • "Kia" generally refers to something that is farther away from both the speaker and the listener. It is equivalent to "that" or "those" in English when pointing out objects that are a distance away.
    Example: Quyển sách kia không phải của tôi. (Those books over there are not mine.)
So, while both "Đó" and "Kia" indicate distance, "Đó" may suggest a closer distance to the listener compared to "Kia," which suggests a farther distance away from both parties.

网友评论:


"Đây" means Here
"Đó" and "Kia" mean There


-Đấy = đó. At the basic level of Vietnamese, these two words have no difference in meaning and usage.
-Đây vs. đấy (đó). These two words are antonyms. Đây = here, đấy (đó) = there.


I dont know if this is right but I always thought đây means here at a close proximity & đó is there, more further


What are their examples? I can only think of one scenario where they might mean different things: ai đó vs ai đấy. “Ai đó” usually means somebody, and “ai đấy” is like asking who is it, who’s there.


For example: "đây là nhà hàng Việt Nam." = "This is a Vietnamese restaurant."


Đấy is more of a Northern word. Đó is more Southern.


字典里是如何详细解释“đó ”
đó [Lưu vào danh sách từ cần nhớ.]
         恁; 彼 <那; 那個。(跟"此"相對)>
         當 <正在(那時候、那地方)。>
         lúc đầu; lúc đó
     當初。
         ngày đó
     當天。
         該 <指示詞, 指上文說過的人或事物(多用於公文)。>
         nơi đó giao thông thuận tiện.
     該地交通便利。 那 <單用。>
         đó là người ở trên đội.
     那是隊上的。
         đó là năm 1937.
     那是1937年。

越南语字典解释“đó”

1d. Đồ đan thường bằng tre, nứa, hình ống, có hom, dùng để đón bắt cá, tôm, tép. Đơm đó. Tham đó bỏ đăng*.

- 2 I đ. (như đấy, nhưng thường có sắc thái ph.). 1 Từ dùng để chỉ người, sự vật, địa điểm, thời điểm hoặc sự việc đã được xác định, được nói đến, nhưng không ở vào vị trí người nói hoặc không ở vào lúc đang nói. Mấy người đó hôm qua không đến. Ai đó? Từ đây đến đó không xa mấy. Nay đây mai đó. Vừa mới đó mà đã ba năm. Cứ theo đó mà làm. 2 (dùng sau đ. nghi vấn). Từ dùng để chỉ người, sự vật, địa điểm, thời điểm hoặc sự việc được xác định là có, tuy không biết cụ thể. Có người nào đó bỏ quên cái mũ. Nói một câu gì đó, nghe không rõ. Để quên ở đâu đó. Đến một lúc nào đó. 3 Từ người nói dùng để gọi người đối thoại một cách thân mật hoặc trịch thượng, sỗ sàng; đối lập với đây (là từ người nói dùng để tự xưng). Trăng kia làm bạn với mây, Đó mà làm bạn với đây thiệt gì? (cd.).

- II tr. (thường dùng ở cuối câu hoặc cuối phân câu). Từ biểu thị ý nhấn mạnh về tính chất xác định, đích xác của điều được nói đến. Đúng . Tình hình là như vậy đó. Đó, anh xem, họ nói có sai đâu?

- đây đ. Nơi này đến nơi khác; mọi nơi. Đi khắp đó đây. Rải rác đó đây.

- ... ...đó Biểu thị tình trạng hay trạng thái, hành độn
nIp&đ. 1. Chỉ người, sự vật, địa điểm, thời điểm được xác định, không ở cùng vị trí với người nói, không thuộc lúc đang nói. Từ đây đến đó không xa. Mới đó mà đã ba năm. Chuyện gì đó.
2. Chỉ người, sự vật, địa điểm, thời điểm chưa được xác định cụ thể. Để quên ở đâu đó. Nói một câu gì đó. Đến lúc nào đó.
3. Dùng gọi người đối thoại một cách thân mật hay trịch thượng. Đó mà làm bạn với đây thiệt gì? (cd)
IItr. Đúng đó. Đó, anh thấy không, nó chớ ai?

注解:上面的越南语字典,关于标签说明:
The labels "1 d.," "2 I đ.," and "II tr." are used to categorize the different meanings and usages of the word "Đồ" in the dictionary entry you provided. Here's what each label signifies:
1 d.: This indicates that the definition or usage of "Đồ" falls under category 1, subcategory d. In this case, it refers to the specific meaning related to fishing gear or equipment made of bamboo or rattan tubes used to catch fish, shrimp, or other aquatic creatures.
2 I đ.: This signifies category 2, subcategory I, and the "đ." stands for đại từ (pronoun) in Vietnamese. It indicates that "Đồ" can also function as a pronoun, specifically in the manner described in the dictionary entry (e.g., referring to people, objects, places, or events that have been mentioned or are known but not necessarily in the immediate context of the speaker).
II tr.: This represents category II, and "tr." stands for trạng từ (adverb) in Vietnamese. It indicates that "Đồ" can also function as an adverb in certain contexts, usually placed at the end of a sentence or clause to emphasize the definiteness or accuracy of what is being stated.
In summary, these labels help organize the different meanings and grammatical functions of the word "Đồ" as presented in the dictionary entry.
In the context of the dictionary entry you provided, the "d" in "1 d." signifies a specific subcategory or submeaning within category 1. It is used to further categorize and differentiate the various meanings or usages of the word "Đồ" under category 1.
For example, the entry might have multiple subcategories under category 1 (1a, 1b, 1c, etc.), each representing a distinct meaning or usage of the word "Đồ." The "d" specifically points to one of these subcategories, indicating a particular aspect or nuance of the word's meaning related to fishing gear or equipment made of bamboo or rattan tubes used for catching aquatic creatures.


字典里是如何详细解释“kia”
kia [Lưu vào danh sách từ cần nhớ.]
         那; 彼 <後面跟量詞、數詞加量詞, 或直接跟名詞。>
         隔一天或一年的時間。
nIđ. Chỉ vật, địa điểm ở xa vị trí người nói. Đây là trường học, kia là nhà ở.
IIch. Thuộc thời gian khác với hiện tại, không gian khác với vị trí người nói. Trước kia tôi cũng nghĩ như thế. Một ngày kia anh sẽ hối hận. Bức tranh kia đẹp hơn.
IIId. Ngày kia, hôm kia. Không mai thì kia, thế nào hắn cũng sẽ đến.
IVp.1. Biểu thị ý nhấn mạnh điều vừa nói là đúng. Bức điện đã đánh đi từ tuần trước kia.
2. Biểu thị ý ngạc nhiên, muốn hỏi vặn lại. Anh nói gì kia?

注解:关于这些字典标签说明 - 人工智能提供的解释:
nIđ.IIch.IIId.IVp.
The labels used in the Vietnamese dictionary entry you provided stand for different categories or types of usage for the word "Kia." Here's what each label typically represents:
  • nIđ.: This label stands for "noun" (danh từ) and "identifier" (danh từ chỉ dùng cho vật). It indicates that the word "Kia" is being used as a noun to identify or point to a distant object or location.
  • IIch.: This label stands for "adverb" (trạng từ) and "indicating time" (chỉ thời gian). It shows that "Kia" is being used as an adverb to indicate a time other than the present, or a space different from the speaker's current location.
  • IIId.: This label also stands for "adverb" (trạng từ) but specifically "indicating past time" (chỉ thời gian quá khứ). It signifies that "Kia" is used as an adverb to indicate a past time or occurrence.
  • IVp.: This label stands for "verb" (động từ) and "indicating certainty or surprise" (chỉ sự chắc chắn hoặc ngạc nhiên). It indicates that "Kia" is being used as a verb to express certainty about something mentioned or to express surprise and seek clarification.
These labels help categorize and explain the different contexts and meanings in which the word "Kia" can be used in Vietnamese.


字典里是如何详细解释“đây”
        這 ; 是 ; 這個; 底 ; 此 <指示代詞, 指示比較近的人或事物。>
         著 <用在動詞或表示程度的形容詞後面, 加強命令或囑咐的語氣。>
         anh nghe đây.
     你聽著
    口
         我。<為兄弟至友輩用作自稱的代詞。>
         đấy với đây không dây mà buộc, ta với mình không thuốc mà mê.
     你我無線自系, 我你無藥自迷。(民歌) 助語詞, 用以指明自己正進行的工作。
         bố về đây này.
     我回來了。

- I. đt. 1. Người, sự vật, địa điểm ở ngay vị trí người nói, hoặc thời điểm lúc đang nói; trái với kia, đấy, đó: ở đây nơi đây đây là bạn của tôi hai năm trước đây chấm dứt từ đây. 2. Từ tự xưng: Ai sợ chứ đây đâu có sợ. II. trt. 1. Từ nhấn mạnh thêm về tính cụ thể của người, điều được nói đến: chính hắn đây chỗ này đây. 2. Từ nhấn mạnh sự băn khoăn, dùng để tự hỏi: biết làm gì đây biết nói với ai đâỷ.
nch&đ.1. Chỉ địa điểm ở nơi người nói và thời gian lúc đang nói. Nơi đây. Ba năm trước đây. Đây là bạn tôi. Tiện đây xin hỏi.
2. Từ người nói dùng để tự xưng. Đừng dọa, đây không sợ đâu.np. Để nhấn mạnh về tính chất hiện diện, cụ thể. Thôi, tôi đi đây. Chắc có chuyện gì đây!

字典里是如何详细解释“đấy”
其实,普通字典里,很难查到关于单个字“đấy”的用法。根据我上面的说法,是一个偏向北方的用法,不是很常见的一个词汇。只需要理解是和“đó”同义即可。



https://youtube.com/shorts/CxSv3VrFr2I

本帖子中包含更多资源

您需要 登录 才可以下载或查看,没有账号?立即注册

x
回复

使用道具 举报

271

主题

25

回帖

967

积分

管理员

Rank: 9Rank: 9Rank: 9

积分
967
 楼主| 发表于 2024-3-20 03:34:42 | 显示全部楼层
NÀY – ĐÂY – ẤY – ĐÓ/ĐẤY – KIA


     Này, đây, ấy, đó/đấy, kia là nhóm từ rất khó gọi tên, vì gọi theo kiểu nào thì cũng không thỏa.

I.
     Để dễ hình dung, có thể trình bày nhóm từ này theo kiểu “truyền thống”, nghĩa là bắt chước ngữ pháp châu Âu: (i) đại từ,  (ii) tính từ (chỉ định).
     Nó là đại từ, vì nó có thể độc lập làm thành một ngữ đoạn để tham gia vào cấu trúc câu. Tuy nhiên, khả năng này bị ràng rịt tứ phía.
     Khi nó ở cương vị đề/chủ ngữ, thành phần thuyết/vị ngữ không thể có trung tâm là một vị từ bình thường – bất kể loại nào – mà phải là hệ từ là:

(1) Đây là quyển sách của thầy Dân.
(2) Đó/Đấy là trường tôi.
(3) Kia là trạm xe buýt.
(4) *Đó đẹp quá!
(5) *Kia ăn ngon hơn.
   

     Riêng ấy và này không được nhìn nhận ở cương vị này.
     Này thì hầu như chỉ xuất hiện trong một câu Kiều, và được hết quyển sách này đến quyển sách khác dẫn lại để cho rằng nó có tư cách đề/chủ ngữ: “Này chồng này mẹ này cha, Này là em ruột này là em dâu”. (Có lẽ trong tiếng Việt hiện đại, đây đã thay thế hoàn toàn cho này khi làm đề).
     Trong khi đó, ấy hầu như không thể:
(6) *Ấy là quyển sách tôi mới mua.
(7) *Ấy là nhà tôi.
(8) *Ấy là mẹ, ấy là cha, ấy em gái tôi.

     Ở tư cách bổ ngữ, nhóm từ đang bàn cũng được dùng rất hạn chế: nó chỉ là đại từ chỉ vị trí chứ không thể dùng để chỉ bất cứ cái gì khác.

(9) Hôm nào mình về đó/đấy chơi nghe!
(10) Từ đây đến đó/đấy bao xa?
(11) Đến kia ngồi mát hơn.
(12) Em qua kia ngồi nhé?
(13) Em về đây mấy ngày?
(14) Ở đây ai cũng nhớ em.
(15) *Ở quán này có món heo mọi nướng rất ngon. Tôi thích đó.
(16) *Cái áo đẹp thật! Chị mua đó đi!

Một lần nữa, ấy và này không giống những từ còn lại.
(17) *Tôi sẽ đến này/ấy cuối tuần này.
(18) *Chị mua ở này/ấy à?

     Có điều lạ: riêng đây có thể đứng sau hệ từ là đề làm thuyết/vị ngữ.
(19) Giải pháp cho tương lai là đây.
(20) Sự thật là đây.
Tuy nhiên, cách dùng này rất hãn hữu: những trường hợp chỉ trỏ sự vật bình thường hầu như không thể dùng. Chẳng hạn:
(21) ??Cuốn sách của tôi là đây.
(22) ??Nhà tôi là đây.

            Nói thêm:
            Thật ra, đây chỉ có quan hệ với nhóm đang bàn (đúng ra chỉ là đó/đấy, kia, vì ở vd (17) và (18) ấy/này đã bị loại) ở ý nghĩa chỉ định vị trí (vd (9) – (14)).
            Nói rõ hơn, đây là một đại từ chỉ định cái nơi/chỗ mà người nói đang tồn tại và đưa ra phát ngôn. Đây bao giờ cũng là đây của người nói, và sẽ trở thành đó/đấy khi chuyển lượt lời cho người nghe.
            Đây trực chỉ nơi/chỗ của người nói, đó trực chỉ nơi/chỗ của người nghe (hay nói rộng hơn, xa người nói mà gần người nghe), còn kia trực chỉ nơi/chỗ xa cả người nói và người nghe (có thể không tồn tại trước mắt của cà người nói và người nghe).
            Ngoài ý nghĩa này, đây không thể tham gia vào các cấu trúc danh ngữ với tư cách là định ngữ (đó/đấy, kia thì được, như các ví dụ (23) – (26) cho thấy).
            Duy có một lối nói đặc biệt:
–        Xin lỗi, anh đây là...?
–        Xin giới thiệu, chị Hà đây là vợ của bác sĩ Nam.
Ở đây không thể nói đây là định ngữ của anh, chị Hà. Và như vậy chúng tôi cho rằng có lẽ ngữ đoạn duy nhất mà đây xuất hiện sau một danh từ chung (nơi đây trong câu Nơi đây đã diễn ra một trận đánh ác liệt) cũng nên xem cùng loại với anh đây, chị Hà đây.
(Chúng tôi ngờ rằng lối diễn đạt vừa đề cập là một cách nói trớ từ này, vì lý do lịch sự: rõ ràng anh đây, chị Hà đây lịch sự hơn anh này, chị Hà này. Hơn nữa, nếu ở phát ngôn của một người lớn với người nhỏ hơn mình thì này vẫn là một chọn lựa ưu tiên: Anh này là ai vậy? Thằng này là thằng Tâm, ông không nhớ à?)
Và nếu chấp nhận cách lý giải vừa phát biểu thì cuối cùng chỉ còn lại một ngoại lệ là nơi đây, dù trong mọi trường hợp nơi đây đều có thể thay bằng nơi này.
     Nó là tính từ, vì nó chiếm vị trí sau một danh từ, làm định ngữ cho danh từ đó để tạo thành một ngữ danh từ. Khả năng này cũng không được phân đều cho cả nhóm. Vì đây đứng lẻ loi bên ngoài.

(23) Chỗ này có ai ngồi chưa ạ?
(24) Tôi không muốn nói đến việc ấy.
(25) Chuyện đó/đấy đến đâu rồi?
(26) Anh kia là bạn chị à?

Nhưng không thể nói:
(27) *Chuyện đây không phải là chuyện của anh.
(28) *Tôi sẽ làm xong việc đây trước thứ bảy.

     Những người “cóp” hệ thống của ngôn ngữ phương Tây cho rằng như vậy (đại từ và tính từ) là hợp lý, hệ thống, phản ánh được khả năng kết hợp của các từ đang bàn – đặc biệt là tránh được hiện tượng khó giải thích: yếu tố “chuyên” đứng sau danh từ để làm định ngữ mà lại gọi là “đại từ”(!).
     (Nhưng họ quên rằng, nếu là tính từ, những từ này sẽ tạo thành một nhóm tính từ “lạ” của tiếng Việt, vì không thể hoạt động như những tính từ khác: không thể đứng trực tiếp sau đề/chủ ngữ để làm thuyết/vị ngữ. Giữa hai đặc trưng của tính từ, không hiểu sao họ lại ưu tiên cho đặc trưng làm định ngữ hơn?!)
     Những người cho nhóm từ trên là đại từ, bất kể khả năng hoạt động của nó, cũng có cái lý riêng: (i) tránh được bất cập vừa nói, (ii) thích hợp với chủ trương không có từ loại tính từ (mà chỉ có vị từ). Nhưng nếu vậy thì phải cho rằng ở đây hoặc có sự chuyển loại (đại từ chuyển thành cái giống như tính từ, nhưng nếu như vậy thì lại rất kỳ cục: này, đây, ấy, đó/đấy, kia lại trở thành vị từ!!) hoặc mở rộng “khả năng” của đại từ (đại từ làm định ngữ cho danh từ).
     Có vẻ như gần đây nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ giải pháp đại từ hơn tính từ.
     Cũng có người trung dung, gọi nhóm đang bàn là “chỉ định từ” hay “từ chỉ định” để khỏi phải băn khoăn.

II.
     Có một sự luận phiên trong một số trường hợp giữa ấy và đó, khiến nhiều người cho rằng ấy và đó đồng nghĩa với nhau, khác nhau ở sự ưu tiên mang tính địa phương.
     Quả thật, có sự phân biệt địa phương trong khi chọn lựa ấy – đó; nhưng nó chỉ là nét thứ yếu.
     Đó khác ấy ở một số điểm:
Đó dùng trực chỉ (chỉ trỏ, đặc biệt là khi đi kèm với cử chỉ), trong khi ấy dùng hồi chỉ.

(29) Em đó lên gặp tôi.
(30)        – Trong ba cái áo này, chị thích cái nào?
         – Tôi thích cái đó, cái màu đen.

Ở tiếng Việt, có sự đối lập hiển nhiên giữa anh/chị/ông/bà/cô... đó và anh/chị/ông/bà/cô... ấy.
Trong đó riêng em ấy không tồn tại với tư cách đại từ ngôi thứ ba ((s)he) mà thay vào đó là nó hoặc một cách gọi mà người ta nghĩ là lịch sự hơn (cô ấy, chú ấy, em...).

     Chính vì vậy, không thể thay ấy bằng đó khi hồi chỉ bố mẹ hoặc một người thân.
(31) (Anh gặp bố anh lần cuối là khi nào?) – Tôi không nhớ. Lâu rồi ông ấy/*đó không về.
(32) (Ông xã chị về chưa?) – Giờ này anh ấy/*đó vẫn chưa về?

Đó trực chỉ những sự vật, đặc biệt là những vật nhỏ, cụ thể; trong khi ấy hồi chỉ những sự vật trừu tượng hay những sự việc đã biết (chẳng hạn có danh từ đi trước là chuyện, việc, điều...).

(33) Rau đó/*ấy bán sao vậy chị?
(34) Con gà đó/*ấy mấy ký?
(35) Cậu nhầm rồi. Cây đó/*ấy của tớ, cây của cậu màu xanh mà!
(36) Tôi biết chuyện ấy/đó rồi. Đừng nói nữa!
(37) Chuyện ấy/đó xảy ra cách đây hơn một năm.
(38) Bố tôi đã trăng trối như vậy. Những điều ấy/đó tôi không bao giờ quên.

     Ở cách dùng này có sự tranh chấp giữa ấy và đó. Ấy bao giờ cũng dùng hồi chỉ, trong khi đó dùng trực chỉ và có vẻ (chỉ có vẻ) cũng dùng hồi chỉ. Thật ra, trong tình huống mà người ta dùng ấy để hồi chỉ (thay cho danh ngữ chỉ một sự vật hay sự việc đã nói đến trong văn cảnh trước, hoặc đã biết) thì vẫn có thể dùng đó để trực chỉ (chỉ thực thể đã được nói đến hay biết). Hay nói nôm na: ấy dùng để chỉ “lời”, còn đó dùng để chỉ “vật”.

(39) Ông cưu mang chúng, lo cái ăn cái mặc cho chúng, dạy chúng một nghề để tự kiếm sống. Thế mà cuối cùng những cố gắng ấy/đó đã đổ sông đổ biển.
(40) Anh đã dành những ngày cuối đời để chăm sóc người bệnh, những người cùng cảnh ngộ với anh. Cuộc đời ấy/đó thật đáng để chúng ta ngưỡng mộ.

Đó có thể kết hợp với một từ nghi vấn (nào, gì, đâu, ai) để chỉ phiếm chỉ; ấy thì hầu như không thể.

(41) Chị muốn tìm nơi nào đó/*ấy để khóc cho thỏa.
(42) Có ai đó/*ấy muốn tìm anh ở ngoài cổng đó!
(43) Họ nói với nhau chuyện gì đó/??ấy, tôi không biết.
(44) Cuối tuần nên đi đâu đó/*ấy cho thoải mái.

Đó có thể dùng cuối một phát ngôn để đánh dấu sự đáng chú ý của nội dung phát ngôn trước đó (người nói cho rằng thông tin đưa ra là thông tin mới, cần cho người nghe); ấy thì không thể. Trường hợp này, đó hoạt động như một ngữ khí từ / từ tính thái cuối câu.

(45) Hắn là con ông bộ trưởng đó/*ấy!
(46) Bố hắn là ông bảo vệ của trường đó/*ấy!
(47) Của tôi đó/*ấy! // Của chị đó/*ấy!
(48) Tôi nói thật đó/*ấy!

Đó có thể dùng trong nghi vấn để hỏi một điều mà người nói đang chứng kiến hoặc biết sắp diễn ra (vì có dấu hiệu cụ thể); ấy không thể. Trường hợp này, đó hoạt động như một ngữ khí từ / từ tính thái cuối câu.

(49) Anh đang ăn gì đó/*ấy?
(50) Em định đi đâu đó/*ấy?
(51) Chị đi mua gì đó/*ấy?

Đó có thể đứng riêng ở đầu câu như một thán từ (thán từ gọi đáp), nhằm lưu ý người nghe rằng cái sự vật, sự việc đã nói trước đấy (hay có vẻ như đã nói) giờ đây đã hiển hiện; và do vậy, sau nó là một phát ngôn nhắc lại (hay đúng hơn là để đay nghiến) người nghe về điều đã nói trước đấy.
Ấy cũng là một thán từ (gọi đáp) đứng riêng ở đầu câu, nhằm báo trước một phát ngôn cho biết rằng người nói có thái độ không đồng tình, hoặc can ngăn người nghe.

(52) Đó, tôi nói có sai đâu.
(53) Đó, đã bảo mà!
(54) Đó, tôi đã nói với anh rồi, đừng cho nó đi xe máy, mà anh có nghe tôi đâu!
(55) Ấy, sao lại nói thế!
(56) Ấy, anh còn làm thế là tôi giận đấy!
(57) Ấy, ấy, đừng đánh nó!

     Đó còn có một cách dùng khác, nó đứng đầu câu để báo động một sự việc đang đến hoặc vừa xảy ra. (Cuối câu có thể dùng thêm một từ đó tình thái).

(58) Đó, nó về đó!
(59) Đó, nó chứ ai nữa!
(60) Anh nói là cho nó tự do để nó phát triển tự nhiên. Đó, nó bỏ nhà đi để phát triển tự do đó! Anh hài lòng chưa?

Riêng câu (58) và (59) có thể thay bằng kìa ở cả đầu câu và cuối câu, nhưng ý nghĩa có khác: kìa chỉ có ý báo động để gây chú ý, có thể kèm theo thái độ vui mừng hoặc ngạc nhiên; trong khi đó có thái độ âm tính rõ rệt, có thể viết tiếp câu (58) và (59) như sau:

(61) Đó, nó về đó! Vậy mà anh cãi tôi!
(62) Đó, nó chứ ai nữa! Nhìn kỹ xem! Vậy mà không nhìn ra!
So sánh:
(63) Kìa, bố về! Bố về kìa!
(64) Kìa, xe buýt đến rồi kìa!
(65) Kìa, anh Nam! Vậy mà tôi tưởng ai! Vui quá!

     Cần chú ý, 3 mục đó cuối cùng thật ra là sự phái sinh từ đó đã nói trên kia, sự khác biệt về ngữ pháp khá rõ ràng, nhưng về ngữ nghĩa vẫn còn có sự liên tưởng có thể suy ra được.
https://tiengviet-tv.blogspot.com/2012/12/nay-ay-ay-oay-kia.html

THIS – THIS – THAT – THAT/THIS – THAT


      This, here, there, there/there, there are groups of words that are very difficult to name, because no matter how you call them, they are not satisfactory.

I.
      To make it easier to imagine, this group of words can be presented in a "traditional" style, that is, imitating European grammar: (i) pronouns, (ii) adjectives (demonstrative).
      It is a pronoun because it can independently form a syntagm to participate in the sentence structure. However, this ability is constrained on all sides.
      When it is in the position of topic/subject, the theorem/predicate component cannot be centered on a normal predicate - regardless of type - but must be a system of words:

(1) This is Mr. Dan's book.
(2) That/That is my school.
(3) That's the bus stop.
(4) *That's so beautiful!
(5) *That tastes better.
   

      That and this alone are not recognized in this position.
      This almost only appears in a sentence of Kieu, and is cited by book after book to claim that it has the status of topic/subject: “This is my husband, this is my mother, this is my father, This is my younger brother, this is where are you". (Perhaps in modern Vietnamese, this has completely replaced this when writing questions).
      Meanwhile, it is almost impossible:
(6) *That's the book I just bought.
(7) *That is my house.
(8) *That's my mother, that's my father, that's my sister.

      As a complement, the word group in question is also used very limitedly: it is only a pronoun indicating position and cannot be used to refer to anything else.

(9) I'll go there someday to play!
(10) How far is it from here to there?
(11) Go sit there and it's cooler.
(12) Can you sit over there?
(13) How many days will you be back here?
(14) Everyone here misses you.
(15) *This restaurant has delicious grilled pork. I like it.
(16) *What a beautiful shirt! You buy that!

Again, that and this are not like the other words.
(17) *I'm going to this/that weekend.
(18) *Did you buy it here/there?

      There is a strange thing: this particular word can be placed behind the word system to make a theory/predicate.
(19) The solution for the future is here.
(20) The truth is this.
However, this usage is very rare: normal cases of pointing at things are almost impossible to use. Such as:
(21) ??My book is here.
(22) ??My home is here.

             Say more:
             Actually, this is only related to the group in question (or rather just that/there, there, because in e.g. (17) and (18) that/this has been eliminated) in the sense of indicating position (eg ( 9) – (14)).
             To be more specific, this is a pronoun that indicates the place/place where the speaker exists and makes a statement. This is always here for the speaker, and will become there/there when the words are passed on to the listener.
             This directly points to the place/place of the speaker, that directly points to the place/place of the listener (or more broadly, far from the speaker but close to the listener), and that directly points to the place/place far from both the speaker and the listener (yes). entity does not exist before the eyes of both the speaker and the listener).
             Apart from this meaning, this cannot participate in nominal structures as a determiner (that/there, that is fine, as examples (23) – (26) show).
             Duy has a special way of saying:
– Sorry, this is...?
– Let me introduce, Ms. Ha is Dr. Nam's wife.
It cannot be said here that this is your definition, Ms. Ha. And so we think that perhaps the only phrase in which this appears after a common noun (here in the sentence Here a fierce battle took place) should also be considered in the same category as you here, Ms. Ha here .
(We suspect that the expression just mentioned is an ironic way of saying this word, for reasons of politeness: clearly this guy, Ms. Ha, is more polite than this guy, Ms. Ha. Furthermore, if in speech between an adult and someone younger than you, this is still a priority choice: Who is this guy? This guy is Tam, don't you remember?)
And if we accept the explanation just stated, then in the end the only exception left is this place, although in every case this place can be replaced by this place.
      It is an adjective because it takes the position after a noun, serving as a determiner for that noun to form a noun phrase. This ability is also not distributed equally among the group. Because here I stand alone outside.

(23) Is anyone sitting here yet?
(24) I don't want to talk about that.
(25) How is that/that going?
(26) Is that guy your friend?

But it cannot be said:
(27) *This is not your story.
(28) *I will finish this job before Saturday.

      Those who "copy" the system of Western languages believe that this (pronouns and adjectives) is reasonable, systematic, reflects the ability of the words in question to combine - especially to avoid the phenomenon of It's difficult to explain: the element "specialized" comes after the noun to act as a determiner but is called a "pronoun"(!).
      (But they forget that, if they were adjectives, these words would form a "strange" adjective group in Vietnamese, because they cannot function like other adjectives: they cannot stand directly after the topic/subject to as theory/predicate. Between the two features of adjectives, I don't understand why they give priority to the feature as a determiner?!)
      Those who consider the above group of words to be pronouns, regardless of their ability to function, also have their own reasons: (i) avoid the shortcomings just mentioned, (ii) consistent with the policy of not having adjective words ( which only has predicates). But if so, then it must be assumed that here
回复

使用道具 举报

您需要登录后才可以回帖 登录 | 立即注册

本版积分规则

Archiver|手机版|小黑屋|桐木舟论坛

GMT+8, 2024-11-23 17:27 , Processed in 0.040163 second(s), 22 queries .

Powered by Discuz! X3.4

© 2001-2023 Discuz! Team.

快速回复 返回顶部 返回列表